Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Ung bướu
Phạm Thị Tuyết
Phạm Thị Tuyết

Ung thư cổ tử cung xạ trị được không?

Thưa bác sĩ, cháu muốn hỏi nếu mắc ung thư cổ tử cung thì có thể chữa bằng xạ trị không ạ, và cách điều trị cụ thể ra sao. Cảm ơn bác sĩ!

Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Được trả lời bởi Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo

Chào bạn Tuyết, cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi cho Chuyên mục Hỏi đáp Chuyên gia của Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc.

1. Tìm hiểu về xạ trị trong điều trị ung thư cổ tử cung

Xạ trị là một trong những phương pháp điều trị ung thư phổ biến, nhất là trong điều trị ung thư cổ tử cung theo phác đồ đa mô thức. Phương pháp xạ trị tiêu diệt và phá hủy các tế bào ung thư thông qua các hạt hoặc sóng năng lượng cao như tia X, tia gamma, các chùm electron hoặc proton. Cụ thể, xạ trị thường được thực hiện trong hai giai đoạn: xạ trị ngoài và xạ trị trong.

Với xạ trị ngoài, bác sĩ sẽ tiến hành chiếu bức xạ mang năng lượng cao từ bên ngoài để phá vỡ và tiêu diệt tế bào ung thư. Mỗi lần xạ trị ngoài chỉ kéo dài vài phút và hoàn toàn không gây đau đớn.

Còn xạ trị trong (hay xạ trị áp sát cổ tử cung) được thực hiện bằng cách đặt nguồn bức xạ ở gần vị trí ung thư, có thể là trong âm đạo hoặc cổ tử cung, thường được tiến hành cùng xạ trị ngoài.

Xạ trị trong bao gồm xạ trị trong liều thấp (diễn ra liên tục trong vài ngày, người bệnh cần điều trị nội trú trong phòng được trang bị dụng cụ giữ chất phóng xạ tại chỗ) và xạ trị trong liều cao (thường diễn ra cách tuần, vật chất phóng xạ được đặt vào và lấy ra trong vòng vài phút, người bệnh có thể điều trị ngoại trú, không cần nằm viện).

2. Những lưu ý khi xạ trị ung thư cổ tử cung

Bạn nên lưu ý, khi điều trị ung thư bằng xạ trị, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như: mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn và nôn mửa, tiêu chảy, thay đổi chu kỳ kinh nguyệt,… Tuy nhiên, các tác dụng phụ này có thể cải thiện dần trong vài tuần sau khi ngừng trị liệu. Khi được chỉ định tiến hành xạ trị, người bệnh cần tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ và nhận được sự chăm sóc chu đáo để nâng cao sức đề kháng, giảm tối đa tác dụng phụ.