Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Tiêm chủng
Lê Anh Thảo
Lê Anh Thảo

Trẻ viêm họng, sổ mũi, tiêm phòng cúm có thể giảm nguy cơ mắc bệnh không?

Cháu nhà em nay được 37 tháng tuổi nặng 13kg, hầu như tháng nào cháu cũng bị viêm họng, sổ mũi, sốt, ho, đi khám bác sĩ ghi bệnh viêm họng mãn tính, amidam cấp (đã tránh không cho cháu ăn uống nóng, lạnh, giữ ấm cho cháu). Em có biết có thuốc tiêm phòng cúm cho trẻ trên 3 tuổi, vậy xin hỏi bác sĩ trường hợp cháu nhà em nếu tiêm ngừa có thể giảm nguy cơ mắc bệnh trở lại không? Hay có cần tiêm ngừa thêm bệnh gì nữa không? Xin cảm ơn bác sĩ.

Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Được trả lời bởi Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh

Chào mẹ,

Khi chúng ta mắc bệnh cúm, miễn dịch của cơ thể sẽ bị suy giảm, cơ thể dễ bội nhiễm các vi khuẩn, virus khác và virus cúm có thể gây ra các biến chứng như nhồi máu cơ tim, tăng các đợt cấp của các bệnh lý bẩm sinh và mãn tính. Với trẻ em dưới 5 tuổi khi mắc bệnh cúm rất dễ dẫn đến viêm phế quản, viêm phổi.

Mọi người từ trẻ đủ 6 tháng tuổi trở lên đến người già, ai cũng có thể tiêm được vaccine phòng cúm. Với những người miễn dịch còn yếu như trẻ dưới 5 tuổi, người già trên 65 tuổi, người có bệnh lý bẩm sinh hay mãn tính hoặc đường hô hấp hay bị tổn thương cần đi tiêm vaccine phòng cúm.

Bé hay bị viêm họng, viêm amidal cấp thì càng cần tiêm vaccine phòng cúm. Tuy nhiên, tiêm vaccine phòng cúm chỉ phòng được virus cúm chứ không phòng được các loại vi khuẩn hay những virus khác nên trẻ vẫn có thể viêm họng, ho, sổ mũi do những nguyên nhân khác.

Vì vậy mẹ vẫn cần thực hiện các biện pháp dự phòng như bác sĩ lâm sàng khuyên (là tránh uống nước lạnh, giữ không để lạnh cổ, xúc họng nước muối ấm hàng ngày…).

Trẻ đã hơn 3 tuổi, các loại vaccine cần tiêm thêm mới hoặc nhắc lại phụ thuộc lịch sử tiêm trước đây của con. Vậy nên khi mẹ đưa con đi tiêm phòng cúm hãy mang quyển sổ tiêm chủng khi con dưới 1 tuổi cho bác sĩ xem và tư vấn tiếp nhé.