Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Nhi khoa
Hồng Phạm
Hồng Phạm

Trẻ uống sữa công thức bị táo bón thường xuyên do đâu, làm gì để cải thiện?

Em chào bác sĩ ạ, bé nhà em hiện được 3 tháng tuổi và dùng chủ yếu là sữa công thức. Trước giờ bé uống, đi ngoài bình thường ạ, nhưng gần đây rất hay bị táo bón. Bác sĩ cho em hỏi trẻ uống sữa công thức bị táo thường xuyên do đâu và nên làm gì để cải thiện ạ? Em cảm ơn bác sĩ!

Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Được trả lời bởi Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa

Chào bạn Hồng Phạm, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về chuyên mục nhi khoa. Về câu hỏi của bạn, tôi xin đưa ra tư vấn tới bạn như sau: trẻ uống sữa công thức bị táo bón rất phổ biến. Phần lớn, nguyên nhân khiến trẻ táo bón là các nguyên nhân sau đây:

- Do thành phần sữa công thức: Trong sữa công thức có 2 loại là đạm whey và casein. Nếu trong sữa mẹ thường có 40% casein và 60% đạm whey, thì trong sữa công thức tỷ lệ đạm whey thường thấp hơn và đạm casein cao hơn. Đạm casein có trọng lượng phân tử lớn, dễ bị kết tủa ở nồng độ pH của dạ dày, rất khó để tiêu hóa, hấp thu, khiến trẻ bị táo bón thường xuyên.

- Pha sữa không đúng tỉ lệ: Pha sữa đặc không có nghĩa là con nhận được nhiều dinh dưỡng hơn. Với mỗi loại sữa, tỉ lệ pha đều được nghiên cứu để các chất dinh dưỡng được hấp thụ tốt nhất. Khi pha đặc, hệ tiêu hóa phải làm việc nhiều hơn, các chất không được hấp thụ tối đa và dẫn đến tình trạng trẻ uống sữa công thức bị táo bón thường xuyên.

- Trong sữa công thức đã được bổ sung các nguyên tố vi lượng và vitamin cần thiết cho sự phát triển ở trẻ như: canxi, vitamin D. Nếu bạn vẫn bổ sung thêm canxi hoặc vitamin D bên ngoài khiến cơ thể trẻ bị dư thừa, không thể hấp thu. Những chất này lưu lại trong ruột, kết hợp với acid béo gây ra táo bón.

- Trẻ không dung nạp protein trong sữa bò cũng sẽ khiến trẻ uống sữa công thức bị táo bón.

Bé nhà bạn thường xuyên bị táo bón khi sử dụng sữa công thức, vậy, trong trường hợp này, bạn nên:

- Trước hết là chọn loại sữa phù hợp cho bé.

- Thứ hai, nên xem xét quá trình pha sữa có đúng tỷ lệ không.

Tiếp đó hãy theo dõi thành phần dinh dưỡng của sữa và các thực phẩm chức năng cho trẻ để xem có dư thừa canxi hay vitamin D không. Nếu tình hình không cải thiện, bạn cần đưa bé thăm khám để biết chính xác nguyên nhân của táo bón là gì. Trên đây là một số tư vấn dành cho bạn.

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới chuyên mục.