Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Nhi khoa
Thanh Mai
Thanh Mai

Trẻ 4 tuổi bị nhiệt miệng thường xuyên làm thế nào để vết nhiệt nhanh khỏi?

Em chào bác sĩ. Hiện tại con nhà em 4 tuổi nhưng thường xuyên bị nhiệt miệng. Em biết nhiệt miệng có thể tự khỏi nhưng em muốn hỏi bác sĩ là nên làm gì khi trẻ 4 tuổi bị nhiệt miệng thường xuyên để giúp trẻ nhanh lành vết thương và phòng nhiệt miệng cho con ạ? Em cảm ơn bác sĩ.

Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Được trả lời bởi Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa

Chào bạn Thanh Mai. Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về chuyên mục Nhi khoa - Hệ thống Y tế Thu Cúc TCI.

Bạn Thanh Mai thân mến, về vấn đề trẻ 4 tuổi bị nhiệt miệng thường xuyên thì đây là tình trạng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, trong đó có trẻ em, bản chất là tình trạng niêm mạc miệng bị mất đi lớp màng nhầy bao phủ bên trên. Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân có thể gây nên nhiệt miệng, phổ biến như:

- Trẻ vô tình cắn trúng môi, má lưỡi khiến niêm mạc bị loét.

- Chấn thương từ bàn chải đánh răng (chẳng hạn như trượt tay trong khi đánh răng).

- Mấu răng nhọn cọ sát với niêm mạc miệng gây loét.

- Vệ sinh răng miệng kém khiến vi khuẩn trong miệng phát triển và tấn công niêm mạc miệng.

- Ăn thức ăn nóng khiến niêm mạc miệng, lưỡi bị tổn thương.

- Nhiễm trùng miệng.

- Suy giảm hệ thống miễn dịch (trẻ có thể đang mắc một bệnh nào khác).

- Thiếu vitamin, bao gồm thiếu máu do thiếu sắt và thiếu folate, kẽm hoặc vitamin B12.

- Dinh dưỡng kém.

Mặc dù nhiệt miệng có thể tự khỏi sau 3 - 4 ngày, thế nhưng các vết loét thường rất gây khó chịu cho trẻ. Để giảm tình trạng nhiệt miệng nói chung và giảm khó chịu cho trẻ 4 tuổi bị nhiệt miệng thường xuyên, bạn có thể thực hiện một số biện pháp như:

- Cho trẻ súc miệng bằng nước muối loãng, ấm hằng ngày.

- Bổ sung các thực phẩm mát như cam, chanh để tăng đề kháng, nhanh lành thương.

- Dùng nước mật ong, lá bạc hà,...

- Cho trẻ ăn nhiều rau củ, đặc biệt là các rau có tính mát như củ cải, cà chua, rau ngót,...

Nếu tình trạng nhiệt miệng của bé không giảm sau 4 ngày, bạn hãy đưa con đi khám. Và nếu tình trạng trẻ 4 tuổi bị nhiệt miệng tái phát quá thường xuyên, bạn cũng nên thận trọng đưa trẻ đi thăm khám để kiểm tra, biết chính xác nguyên nhân.

Bên cạnh đó, để phòng ngừa nhiệt miệng cho trẻ, bạn nên:

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh răng miệng hằng ngày, chải răng nhẹ nhàng, tránh động tác mạnh mẽ vô tình làm tổn thương niêm mạc.

- Cho trẻ súc miệng nước muối hàng ngày.

- Ăn nhiều rau xanh và các loại trái cây hàng ngày.

Trên đây là một số lời khuyên cho bạn về vấn đề nhiệt miệng ở trẻ nhỏ. Hi vọng rằng với những thông tin này sẽ giúp ích cho việc cải thiện tình trạng nhiệt miệng ở con trẻ.