Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Tim mạch
Tuấn Đặng
Tuấn Đặng

Suy tim sống được bao lâu và cách kéo dài tuổi thọ?

Bác tôi năm nay 45 tuổi, bị bệnh hở van động mạch chủ và đang điều trị. Mới đây đi tái khám bác sĩ nói bệnh tim của bác đã biến chứng suy tim khiến cả nhà tôi đều rất lo lắng. Bác sĩ cho tôi hỏi khả năng sống của bác tôi là bao nhiêu. Có cách nào cải thiện bệnh này không?

Nguyễn Văn Quýnh
Được trả lời bởi Nguyễn Văn Quýnh

Chào bạn!

Suy tim là tình trạng tim bị suy yếu gây ảnh hưởng đến hoạt động bơm máu đi nuôi cơ thể. Một điều đáng buồn là những người bệnh suy tim thường có tuổi thọ không cao. Theo thống kê của các chuyên gia, tỷ lệ sống sau 5 năm của người bệnh suy tim chỉ là dưới 50%.

Khả năng chữa trị của bệnh này còn tùy thuộc vào thời điểm phát hiện bệnh, mức độ của của bệnh và các bệnh lý đi kèm.

Theo Hội tim mạch Hoa Kỳ, có 4 cấp độ suy tim bao gồm:

- Suy tim độ 1: Ở giai đoạn này, các hoạt động thể chất thông thường không gây mệt mỏi, tim đập nhanh, hồi hộp, khó thở…quá mức.

- Suy tim độ 2: Bắt đầu xuất hiện các triệu chứng hụt hơi, đau thắt ngực, mệt mỏi khó khăn khi hoạt động thể chất. Nhưng bệnh nhân sẽ thấy thoải mái ngay khi nghỉ ngơi.

- Suy tim độ 3: Các hoạt động thể chất nhẹ nhàng đã gây mệt mỏi, tim đập nhanh hoặc khó thở, khiến người bệnh bị hạn chế khả năng vận động đáng kể.

- Suy tim độ 4: Các triệu chứng khó thở, mệt mỏi xảy ra cả khi nghỉ ngơi, khó chịu hơn khi có bất kỳ vận động thể lực nào.

Không có con số chính xác nào về tuổi thọ của các bệnh nhân suy tim. Tuy nhiên, bệnh suy tim được phát hiện càng sớm thì việc điều trị càng dễ dàng, đồng nghĩa việc kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân càng khả thi.

Bên cạnh việc duy trì dùng thuốc theo đơn của bác sĩ thì lựa chọn lối sinh hoạt lành mạnh cũng góp phần tích cực vào quá trình điều trị bệnh và giúp kéo dài tuổi thọ cho các bệnh nhân suy tim.

Trường hợp bác của bạn bị suy tim do biến chứng của bệnh hở van động mạch chủ thì có phần đáng lo hơn và nhiều khả năng phải dùng đến biện pháp phẫu thuật để làm giảm sức ép cho tim.

Tốt nhất bạn và gia đình nên trực tiếp tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa tim mạch về tình trạng thực tế của bác bạn để có hướng điều trị đúng đắn nhất.