Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Xương khớp
Trọng Hiếu
Trọng Hiếu

Người thừa cân, béo phì dễ mắc phải những bệnh lý về cơ xương khớp nào?

Cháu nghe nói nếu thừa cân, béo phì thì dễ mắc phải các bệnh cơ xương khớp hơn, điều này có đúng không ạ? Nếu đúng là đó là những bệnh nào, mong bác sĩ giải đáp.

Nguyễn Thị Kim Loan
Được trả lời bởi Nguyễn Thị Kim Loan

Chào bạn Trọng Hiếu, cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi.

Béo phì, thừa cân có thể làm gia tăng nguy cơ mắc phải các bệnh cơ xương khớp, nguyên nhân là do khi cân nặng dư thừa sẽ khiến trọng lượng cơ thể tăng lên. Lúc này các khớp xương, đặc biệt là vùng lưng, hông, háng, đầu gối và bàn chân sẽ phải chịu áp lực càng lớn. Nếu những khớp này đã viêm sẵn thì áp lực cơ thể sẽ làm cho tình trạng viêm tiến triển xấu đi. Cụ thể, thừa cân - béo phì có thể khiến bạn dễ có nguy cơ mắc phải một số bệnh xương khớp sau:

- Thoái hóa khớp: Béo phì làm tăng áp lực lên sụn khớp khiến cho sụn khớp dễ bị nứt, vỡ vụn, làm tổn thương sụn và gây ra thoái hóa khớp. Ngoài ra, lượng mỡ thừa trong cơ thể càng nhiều sẽ làm xuất hiện các gai xương ở quanh khớp khiến cho khớp bị đau nhức hơn khi vận động.

- Viêm khớp dạng thấp: Thừa cân, béo phì làm hàm lượng chất béo trong cơ thể tăng cao, kích thích quá trình viêm phát triển. Hàm lượng chất béo cao còn làm giảm tác dụng của thuốc điều trị, khiến tình trạng viêm không được cải thiện và nặng thêm.

- Thoát vị đĩa đệm: Áp lực mà cột sống phải chịu khi cơ thể thừa cân sẽ khiến bao xơ của đĩa đệm bị mài mòn, mỏng dần và dễ gây ra các chấn thương.

- Đau lưng dưới: Trọng lượng chèn ép lên cột sống làm cho khung xương chậu bị đẩy về phía trước. Khi đó cơ lưng bị siết chặt, gây căng cơ và khiến người bệnh thường xuyên bị đau nhức cột sống lưng.

- Thoái hóa cột sống lưng, trượt đốt sống: Khi cơ thể thừa cân, cột sống lưng sẽ phải chịu nhiều áp lực và dần mất tính vững chắc, dẫn đến chứng lệch đốt sống hoặc thoái hóa cột sống lưng.

- Loãng xương: Béo phì khiến lượng lipid trong máu tăng lên làm cho mật độ xương giảm, từ đó gây ra loãng xương.

- Bệnh gout: Béo phì không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh gout nhưng lại làm tăng nguy cơ dẫn đến căn bệnh này do làm tăng tổng hợp axit uric.

Chính vì vậy, để phòng tránh và ngăn các bệnh cơ xương khớp chuyển biến xấu, bạn hãy duy trì cân nặng ở mức hợp lý và tích cực giảm cân nếu cơ thể đang bị dư thừa.