Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Tim mạch
Nông Văn Nam
Nông Văn Nam

Người bệnh động mạch vành có được chơi thể thao không?

Chào bác sĩ, tôi năm nay 24 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh động mạch vành, vậy tôi có thể chơi được thể thao hay không và nên chơi bộ môn thể thao nào?

Nguyễn Văn Quýnh
Được trả lời bởi Nguyễn Văn Quýnh

Chào bạn,

Người bệnh động mạch vành thường e ngại việc hoạt động tập thể dục thể thao sẽ khiến bệnh tình nặng hơn.

Tuy nhiên, nhiều người không biết rằng việc luyện tập thể dục thể thao đều đặn lại có lợi ích rất tốt cho việc điều trị. Nó có tác dụng làm giảm sự tiến triển của bệnh bằng cách cải thiện khả năng bơm máu của tim, làm giảm tình trạng tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường...

Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tập luyện thể dục thể thao đều đặn cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh rõ rệt, đồng thời giảm các cơn đau thắt ngực hiệu quả. Tuy nhiên, việc luyện tập thể thao còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là thể trạng sức khỏe của bạn.

Khi mắc bệnh động mạch vành, hãy tránh xa các môn thể thao đòi hỏi nhiều oxy như chạy bộ, bơi lội, bóng chuyền, gym. Thay vào đó, hãy lựa chọn những môn thể thao nhẹ nhàng hơn như đi bộ, đạp xe, yoga. Ngoài ra, bạn cũng nên tuân theo một số nguyên tắc để đảm bảo việc tập luyện đem lại lợi ích cho sức khỏe:

- Tập luyện kiên trì với mỗi buổi tập kéo dài ít nhất 30 phút, tập đều đặn các ngày trong tuần (ít nhất 4-5 buổi 1 tuần).

- Nên khởi động trước khi tập luyện để làm ấm cơ thể trước, hạn chế tập đến mức gây khó thở.

- Tránh các hoạt động thể lực làm tăng áp lực lên vùng ngực hay ổ bụng.

- Nếu bạn là người mới luyện tập sau thời gian dài bị bệnh, bạn nên khởi động với cường độ thấp trong thời gian ngắn và tăng dần mức độ tập luyện về sau.

- Trong trường hợp cảm thấy tức ngực, khó thở, chóng mặt… khi tập thể thao, bạn cần dừng ngay mọi hoạt động và đến thăm khám bác sĩ để được chẩn đoán rõ ràng.

Trên đây là một số thông tin giúp giải đáp câu hỏi của bạn, nếu như còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn vui lòng phản hồi để được tư vấn chi tiết hơn.