Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Tim mạch
Nguyễn Như Phong
Nguyễn Như Phong

Chẩn đoán suy tim bằng cách nào?

Chào bác sĩ, gần đây tôi thường xuyên bị khó thở khi làm việc nặng. Như vậy liệu có phải tôi đã bị suy tim không? Cần làm gì để biết được chính xác?

Nguyễn Văn Quýnh
Được trả lời bởi Nguyễn Văn Quýnh

Chào bạn,

Suy tim là tình trạng khả năng hoạt động và thực hiện các chức năng của tim bị suy giảm. Biểu hiện của suy tim rất đa dạng và khác nhau ở mỗi bệnh nhân. Trong đó khó thở khi làm việc nặng có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo. Bởi khi tim hoạt động kém sẽ không cung cấp đủ máu giàu oxy và dinh dưỡng đến nuôi các cơ quan trong cơ thể. Khi làm việc nặng, nhu cầu oxy của cơ thể cao hơn bình thường nên hiện tượng khó thở sẽ tăng lên.

Tuy nhiên không phải cứ khó thở khi lao động hay làm việc nặng là chắc chắn bạn bị suy tim. Bởi có rất nhiều nguyên nhân khác gây ra tình trạng này như bệnh phổi, bệnh tai mũi họng…

Suy tim thường là hậu quả của nhiều bệnh lý tim mạch khác. Vì thế để chẩn đoán chính xác nguyên nhân, mức độ nặng của bệnh và hướng điều trị phù hợp, bạn cần được thăm khám lâm sàng và làm nhiều xét nghiệm mới có thể kết luận chính xác được. Các bước thăm khám thường là:

+ Hỏi tiền sử bệnh.

+ Hỏi các dấu hiệu như phù mắt cá chân.

+ Nghe tiếng tim để phát hiện tiếng thổi trong tim hoặc phát hiện có nước trong phổi.

Trong nhiều trường hợp, bạn cần làm điện tim để xem có biểu hiện rối loạn nhịp tim hay không; chụp phim tim phổi có thể chỉ ra tình trạng tim to, tình trạng ứ nước trong phổi; siêu âm tim để đo đạc kích thước buồng tim, phát hiện các bệnh lý van tim, khả năng co bóp cơ tim. Ngoài ra, chụp CT, MRI là những kỹ thuật mới hiện đại để đánh giá hình thái và các tổn thương của tim, góp phần vào chẩn đoán.

Hiệu số tống máu (EF tính bằng %) cũng là một trong những chỉ số phản ánh khả năng co bóp của tim. Bình thường hiệu số này thường từ 55-70%. Ở những người suy tim nặng EF mới có thể giảm xuống 40%, thậm chí 20%.

Khi thấy biểu hiện khó thở, bạn nên chủ động đi khám sớm để được khám và chẩn đoán chính xác.