Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Nhi khoa
Như Mai
Như Mai

Bé 9 tuần, 3 ngày chưa đi tiêu có bị giãn ruột không và cần dùng thuốc gì?

Cháu chào bác sĩ, con nhà cháu hiện được 9 tuần. Bình thường bé có đi ngoài đều đặn khoảng 2 - 3 lần 1 ngày nhưng dạo gần đây bé ít hẳn và hiện tại đã 3 hôm nhưng cháu vẫn chưa thấy hiện tượng đi ngoài. Cháu có đọc thì thấy bảo bé bị giãn ruột. Vậy bác cho cháu hỏi con nhà cháu như này là giãn ruột hay táo bón ạ, có cần dùng thêm thuốc gì cho con không ạ? Cháu cảm ơn bác.

Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Được trả lời bởi Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa

Chào bạn Như Mai,

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới chúng tôi. Theo như các thông tin mà bạn cung cấp, con bạn hiện đã được 9 tuần và có kèm theo biểu hiện đi ngoài ít, 3 hôm chưa đi ngoài. Thông thường khoảng từ 2 tháng, trẻ em sẽ bước vào thời kỳ giãn ruột sinh lý. Bé bị giãn ruột sẽ gia tăng thể tích của ruột dẫn đến lượng phân tích tụ nhiều hơn, quá trình đào thải cũng lâu hơn nên tần suất đi ngoài của trẻ sẽ ít đi. Đây là hiện tượng bình thường và hoàn toàn không cần can thiệp bất cứ loại thuốc nào cho trẻ.

Với trường hợp của con bạn, do chưa có thông tin về tính chất phân và chế độ ăn, loại thức ăn bạn ăn hàng ngày nên hiện chưa thể kết luận được bé bị giãn ruột hay bị táo bón. Bạn có thể phân biệt dựa vào một số đặc điểm sau đây:

- Giai đoạn giãn ruột: dù lâu không đi ngoài nhưng phân bé vẫn mềm, đều màu, bé vẫn ăn ngủ tốt và mọi sinh hoạt của bé không có dấu hiệu bất thường nào.

- Trẻ bị táo bón: thường xảy ra khi bé bắt đầu thời kỳ ăn dặm. Phân bé khô cứng, kết thành cục đổi màu nâu đen hoặc xanh, thường đau rát hậu môn.

Tình trạng giãn ruột có thể khiến trẻ không đi ngoài trong vài ngày, thậm chí có trẻ lên tới 7, 8 ngày. Song nếu quá lâu mà bé không đi ngoài được, bạn cần chủ động cho con đi thăm khám tại các chuyên khoa Nhi tại các bệnh viện uy tín.

Ngoài ra, bạn có thể giúp trẻ dễ tiêu, dễ đi ngoài hơn bằng cách thực hiện các động tác xoa bụng trẻ hoặc các động tác đạp xe.

Trên đây là giải đáp của tôi cho câu hỏi của bạn. Nếu có những thắc mắc tương tự, bạn có thể liên hệ trực tiếp tới tổng đài 1900 5588 92 để được hỗ trợ. Một lần nữa cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về chuyên mục.